Rõ ràng là EU (Liên minh châu Âu) đã có một bước chuyển mình lớn trong thời gian vài năm qua về quan niệm về nhân quyền và cách thức đối xử với những quốc gia vi phạm nhân quyền trầm trọng như Campuchia và Việt Nam.
Hôm nay Hội Đồng Đối Ngoại Liên Âu, là hội đồng các ngoại trưởng khối Liên Âu, biểu quyết chấp thuận đề nghị của chính quyền Hoà Lan về một đạo luật trừng phạt cá nhân các giới chức chính quyền vi phạm nhân quyền và các đồng phạm ngoài chính quyền. Các biện pháp trừng phạt sẽ bao gồm cấm nhập cảnh và đóng băng tài sản, tương tự như Luật Magnitsky Toàn Cầu mà Hoa Kỳ đã thông qua cuối năm 2016.
Tin từ Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 11/12/2018: Công an tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đã trả tự do cho nhà hoạt động trẻ nhân quyền và tôn giáo Trần Thị Ty một ngày sau khi bắt cóc cô ở gần nhà.
Cô đã được trả tự do vào lúc 5g chiều ngày 11/12 sau hơn một ngày bị tra khảo trong đồn công an của huyện Xuyên Mộc. Công an tịch thu của cô hai chiếc điện thoại di động.
Sau 9 tháng thử nghiệm, BPSOS hôm nay công bố “Đề Án Dân Quyền Việt Nam” (Vietnam Civil Rights Project, viết tắt là VNCRP) mà mục đích là thúc đẩy nhà nước Việt Nam thực thi nghiêm chỉnh và đầy đủ nghĩa vụ phục vụ và bảo vệ quyền của công dân theo đúng hiến pháp và luật pháp của Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam, đặc biệt các chính quyền địa phương, thường tỏ ra không mấy thiện cảm đối với tập thể người Thượng hoặc người H’mong theo đạo Thiên Chúa, đặc biệt hơn nữa đối với những ai mới bắt đầu theo. Điển hình là một trường hợp mới đây nhất tại một vùng thuộc tỉnh Nghệ An ngày Chúa Nhật 2 tháng 12 vừa qua.
Tin từ Sài Gòn, ngày 04/12/2018: Luật sư Đặng Đình Mạnh, người thường xuyên tham gia bào chữa trong nhiều phiên toà chính trị, dường như lại bị sách nhiễu bởi nhà cầm quyền, ngay sau phiên toà xử nhà hoạt động Huỳnh Thục Vy vừa qua. Cựu tù nhân lương tâm, luật sư Lê...
Với sự tập luyện, mọi người đều có thể nâng khả năng tìm giải pháp cho chính mình. Vấn đề là, khó tìm trường sở nào dạy hoặc huấn luyện về khả năng này.