Liên Hiệp Quốc: Việt Nam đàn áp, trả thù những nhà hoạt động nhân quyền

Liên Hiệp Quốc: Việt Nam đàn áp, trả thù những nhà hoạt động nhân quyền

Một báo cáo mới của Tổng thư Ký Liên Hiệp Quốc nhận định chính phủ Việt Nam đang tiến hành các hoạt động trả thù qua đàn áp, đe dọa đối với các nhà hoạt động nhân quyền, và gia đình họ, tìm cách ngăn chặn họ tiếp xúc với Liên Hiệp Quốc.

Thông cáo báo chí của Văn phòng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc cho biết như vậy hôm 19/9. Thông cáo cho biết báo cáo này sẽ được trình bày tại Hội đồng Nhân quyền ở Geneva, Thụy Sĩ vào cùng ngày.

Hiểu thế nào về chính sách nhân quyền của Hoa Kỳ dưới Hành Pháp Trump?

Hiểu thế nào về chính sách nhân quyền của Hoa Kỳ dưới Hành Pháp Trump?

Mỗi đời Hành Pháp và mỗi khoá Quốc Hội của Hoa Kỳ lại có những ưu tiên khác nhau về chính sách đối ngoại, trong đó có chính sách về nhân quyền. Những ưu tiên này một phần không nhỏ là do ảnh hưởng của các khối cử tri đã ủng hộ cho các ứng cử viên đắc cử vào Toà Bạch Ốc hoặc Quốc Hội. Chúng ta phải biết và hiểu ưu tiên về nhân quyền trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ ở từng thời kỳ thì mới nhận ra được các cơ hội để xúc tác cho sự thay đổi cho Việt Nam.

Hai nạn nhân của chính sách đàn áp tôn giáo ở Việt Nam gặp Tổng Thống Hoa Kỳ

Hai nạn nhân của chính sách đàn áp tôn giáo ở Việt Nam gặp Tổng Thống Hoa Kỳ

Hai nạn nhân người Việt ở trong số 27 nạn nhân bị đàn áp tôn giáo trên toàn thế giới được Tổng Thống Donald Trump đón tiếp tại Phòng Bầu Dục của Toà Bạch Ốc ngày 17 tháng 7, 2019. Sự kiện này, một phần của Hội Nghị Cấp Bộ Trưởng Thăng Tiến Tự Do Tôn Giáo, cho thấy mối quan tâm của chính quyền Hoa Kỳ trước tình trạng đán áp tôn giáo ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Vận động quốc tế cho tự do tôn giáo tại Việt Nam

Vận động quốc tế cho tự do tôn giáo tại Việt Nam

Trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 có một điều khoản về quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo. Theo đó: Ai cũng có quyền tự do tư tưởng, tự do lương tâm và tự do tôn giáo; quyền này bao gồm cả quyền tự do thay đổi tôn giáo hay niềm tin và quyền tự do biểu thị tôn giáo hay niềm tin qua sự giảng dạy, hành đạo, thờ phụng và nghi lễ, hoặc riêng mình với người khác, tại nơi công cộng hay nhà riêng. (điều 18)

Pin It on Pinterest